Lậu là một căn bệnh nguy hiểm, nhưng đôi khi việc điều trị lại tương đối đơn giản. Nếu điều trị từ sớm bạn có thể chỉ cần dùng thuốc. Vậy có những Thuốc điều trị lậu nào được sử dụng phổ biến? Bài viết sau sẽ giải đáp thắc mắc giúp bạn!
Thuốc chữa bệnh lậu theo Tây Y:
Thông thường khi điều trị bệnh lậu, bác sĩ sẽ cho bệnh nhân sử dụng thuốc kháng sinh. Khi dùng đúng thuốc, đúng liều, đúng chỉ dẫn sẽ giúp bệnh nhân ức chế vi khuẩn lậu, giảm triệu chứng bệnh và phục hồi hiệu quả.
Trước kia bác sĩ thường dùng Penicillin để chữa trị bệnh lậu. Tuy nhiên vì tỷ lệ tái phát bệnh ở bệnh nhân rất lớn nên ngày nay, vi khuẩn lậu hầu như đã kháng được mọi loại kháng sinh. Chỉ còn một số loại kháng sinh là có thể sử dụng.
Kháng sinh điều trị bệnh lậu có thể dùng dưới dạng uống hoặc dạng tiêm. Sử dụng loại thuốc đường nào là theo chỉ dẫn của bác sĩ ghi trên đơn. Cụ thể như sau:
- Loại thuốc sử dụng một liều duy nhất đường uống: Cefixim 400mg, Ciprofloxacin 500mg, Azithromycin 500mg.
- Loại thuốc uống dài ngày: Tetracycline 500mg, Doxycycline 100mg, Erythromycin 500 mg.
- Loại thuốc một liều duy nhất đường tiêm: Spectinomycin 2g, Ceftriaxone 250mg, Cefotaxime 1g.
Thuốc chữa bệnh lậu theo Đông Y:
Thuốc chữa bệnh lậu theo đông y là những bài thuốc sử dụng nguyên liệu thảo dược tự nhiên. Mỗi bài thuốc lại được sử dụng để điều trị cho một thể bệnh lậu khác nhau. Ví dụ 2 bài thuốc sau:
Bài thuốc thanh nhiệt trừ thấp
Đây là bài thuốc điều trị bệnh lậu thể thấp nhiệt. Những nguyên liệu cần thiết bao gồm: cam thảo, sinh địa, trư linh, bồ công anh, ngưu tất, thổ phục linh, ý dĩ, diệp hạ châu, mao căn, hoàng bá, tỳ giải.
Bài thuốc bổ âm trừ thấp nhiệt
Đây là bài thuốc dùng cho thể âm hư thấp nhiệt pháp trị. Những nguyên liệu thường sử dụng bao gồm: bạch linh, trạch tả, sơn thù, tri mẫu, sinh địa, ý dĩ, đan bì, tỳ giải, ngưu tất, hoàng bá, hoài sơn, diệp hạ châu, mao căn.
Vì tình trạng bệnh của mỗi người khác nhau nên bạn lưu ý hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng những bài thuốc kể trên.
>> Xem ngay: Phòng khám đa khoa quốc tế hà nội
Thuốc điều trị lậu theo dân gian
Thuốc chữa bệnh lậu theo dân gian có thể giúp bạn hạn chế các tác dụng phụ của thuốc tây, giảm triệu chứng bệnh lậu và thúc đẩy quá trình hồi phục. Những biện pháp dân gian thường được sử dụng như:
Chữa bệnh lậu bằng nha đam
Không chỉ có tác dụng làm đẹp với chị em phụ nữ, lá nha đam, hay lô hội, còn có khả năng sát khuẩn và để chữa bệnh lậu rất tốt. Có hai cách chữa bệnh lậu bằng nha đam như sau:
- Cách 1 – bài thuốc bôi: Lọc lấy thịt lá nha đam, đem xay nhuyễn rồi đắp lên vùng da mắc bệnh lậu. Dùng băng gạc sạch quấn lại để qua đêm, sau đó rửa lại bằng nước.
- Cách 2 – bài thuốc uống: Xay thịt lá nha đam với một ít mật ong để uống hàng ngày.
Giấm táo – thuốc chữa bệnh lậu dân gian hữu hiệu
Giấm táo có khả năng ngăn chặn lây lan nhiễm trùng tại vùng bệnh do khả năng kháng khuẩn của nó. Bạn có thể sử dụng dấm táo bằng cách sau:
- Cho từ 1 đến 2 thìa giấm táo vào cốc nước ấm, khuấy đều sau khi nhỏ vào chút mật ong.
- Mỗi ngày uống từ 2 đến 3 lần, các triệu chứng sẽ thay đổi sau 1 tháng điều trị.
Điều trị bệnh lậu bằng mật ong
Sử dụng mật ong mỗi ngày cũng là cách giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch, kháng khuẩn và điều trị bệnh lậu. Cách sử dụng mật ong vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần pha nó với nước nóng để uống mỗi buổi sáng hàng ngày là được.
Dùng chiết xuất lá ô liu điều trị lậu
Có một loại chất kháng sinh đặc biệt chứa trong lá ôliu, đó là oleuropein. Nhờ đó lá ô liu có khả năng tăng cường hệ miễn dịch và chống khuẩn, đồng thời chống lại các gốc tự do trong cơ thể. Để sử dụng ô liu, bạn hãy uống chiết xuất oliu dạng viên (khoảng 25 – 50mg) mỗi ngày 2 lần. Biện pháp này cần được kiên trì thực hiện trong từ 10 đến 12 tháng để thấy hiệu quả.
Sử dụng cây dền gai chữa lậu
Bạn có thể sử dụng toàn bộ cây dền gai để chữa trị bệnh lậu. Đây là loại cây thân thảo mọc dại trong vườn nhà hoặc ven đường, rất dễ tìm kiếm. Nếu muốn dùng cây dền gai chữa bệnh lậu, bạn có thể thực hiện theo các cách sau:
- Với rễ cây dền gai: rửa sạch và để ráo nước, sau đó trực tiếp nhai lấy nước.
- Với phần lá và ngọn non: Đem ép lấy nước và xoa lên khu vực da bị bệnh, để qua đêm đến sáng thì rửa lại bằng nước sạch.
Để triệu chứng bệnh thuyên giảm, bạn nên sử dụng cây dền gai từ 7 đến 10 ngày liên tục.
Hi vọng bạn đã hiểu rõ về thuốc chữa bệnh lậu qua các thông tin được cung cấp trên bài viết. Nhờ đó, bạn có thể cân nhắc và lựa chọn biện pháp phù hợp với bản thân. Ngoài ra bạn cũng có thể áp dụng biện pháp Đông Tây y kết hợp để nâng cao hiệu quả điều trị. Hiện nay biện pháp này cũng đang được áp dụng tại các cơ sở y tế uy tín. Một trong số đó là Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội.
>> Chat với bác sĩ
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0947.209.728
- Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ