Bệnh lậu là gì? Nguyên nhân và Cách chữa trị hiệu quả :
Lậu là bệnh gì?
Lậu là một căn bệnh viêm nhiễm tại đường sinh dục do vi khuẩn lậu cầu gây ra. Nguy cơ mắc bệnh lậu xảy ra ở mọi đối tượng quan hệ tình dục không an toàn. Theo thống kê của viện Da liễu Quốc gia, với những bệnh nhân mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục từ 15 đến 49 tuổi, có tới 93 – 98% mắc bệnh lậu. Có 62 triệu ca mắc bệnh lậu mới trên toàn cầu mỗi năm. Trong đó có 29 ca thuộc khu vực Đông và Đông Nam Á. Tại Việt Nam, con số này là hơn 3 nghìn trường hợp. Tuy nhiên theo ước tính, số lượng bệnh nhân lậu thực sự mỗi năm có thể nhiều hơn thế.
Lậu là căn bệnh chủ yếu gây ra bởi quan hệ tình dục không an toàn. Đối tượng nào cũng có thể mắc bệnh, song phổ biến nhất là nữ giới và nam giới trong độ tuổi sinh sản.
Lậu là một căn bệnh xã hội có tốc độ lây lan rất cao trong cộng đồng, có thể xảy ra ở mọi đối tượng nam giới và nữ giới. Nắm được nguyên nhân bệnh lậu sẽ giúp bạn biết cách phòng tránh hiệu quả. Vậy có những nguyên nhân nào gây ra bệnh lậu? Những yếu tố nguy cơ của bệnh là gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây!
Nguyên nhân bệnh lậu
Tác nhân chính gây ra bệnh lậu là vi khuẩn lậu cầu Neisseria gonorrhoeae. Chúng được tìm thấy bởi nhà khoa học Albert Neisser vào năm 1879. Vi khuẩn lậu cầu là là vi khuẩn song cầu gram âm. Gọi là song cầu vì chúng đứng với nhau tạo thành một cặp, có dạng như hạt cà phê.
Vi khuẩn lậu cầu có sức sống rất mãnh liệt khi vào trong cơ thể người bệnh, khu trú tại vùng kín sinh dục. Tuy nhiên chúng chỉ tồn tại được trong vòng vài phút nếu ra môi trường ngoài. Khả năng tồn tại của vi khuẩn lậu cũng khác nhau tùy theo điều kiện của môi trường sống và các chất mà chúng tiếp xúc.
Bệnh lậu lây qua con đường nào?
Con đường tiếp xúc thông thường sẽ không khiến bạn mắc bệnh lậu do, vi khuẩn lậu ra môi trường ngoài không thể tồn tại quá vài phút. Nắm bắt những con đường lây lan vi khuẩn lậu sẽ giúp bạn biết cách phòng tránh căn bệnh này hiệu quả. Sau đây là 4 con đường lây lan chính của vi khuẩn lậu cầu:
Con đường quan hệ tình dục không an toàn
Nguy cơ mắc bệnh lậu xuất hiện ở bất cứ người nào thực hiện hành vi giao hợp không an toàn. Cho dù đó là giao hợp qua đường sinh dục, đường miệng hay hậu môn thì bạn đều có thể bị mắc bệnh nếu không có biện pháp bảo vệ thích hợp.
Con đường từ mẹ sang con
Nếu phụ nữ mắc bệnh lậu trong thời gian thai kỳ, sẽ dễ dàng truyền vi khuẩn lậu sang cho con. Điều này khiến trẻ sơ sinh sinh ra bị ảnh hưởng sự phát triển về trí tuệ cũng như thể chất.
Con đường truyền máu
Hiến máu, truyền máu, dùng chung bơm kim tiêm với người bệnh là một trong những con đường lây truyền của các bệnh xã hội, trong đó có bệnh lậu. Tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh cũng khiến bạn dễ mắc bệnh.
Con đường tiếp xúc gián tiếp
Vi khuẩn lậu có thể tồn tại ở một số vật dụng cá nhân như bồn tắm, nhà vệ sinh, bàn chải đánh răng… trong một vài phút. Lúc này nếu tiếp xúc với các đồ vật đó hoặc với dịch mủ của người bệnh, bạn cũng có khả năng bị nhiễm bệnh.
Các yếu tố làm nguy cơ mắc bệnh gia tăng
Các yếu tố sau đây sẽ khiến bạn tăng nguy cơ mắc bệnh lậu:
- Không sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.
- Quan hệ với nhiều bạn tình cùng một lúc.
- Mắc một hoặc một số bệnh khác lây truyền qua đường tình dục, trong đó có HIV.
- Sử dụng rượu hoặc ma túy khi quan hệ tình dục, khiến tinh thần không tỉnh táo.
Phải làm gì khi mắc bệnh lậu?
Khi mắc bệnh lậu, điều đầu tiên bạn cần làm là đến ngay cơ sở y tế thế để kiểm tra và nghe bác sĩ hướng dẫn biện pháp điều trị. Biện pháp này được đưa ra tùy theo tình trạng bệnh cụ thể của bạn.
Ở giai đoạn đầu, bác sĩ có thể cho bạn điều trị bằng thuốc, cụ thể là những loại kháng sinh đặc trị với vi khuẩn lậu.
Với những trường hợp nặng hơn, bạn có thể được điều trị bằng công nghệ phục hồi gen DHA. Đây là một biện pháp chữa bệnh lậu triệt để, hiệu quả, mới du nhập vào Việt Nam. Biện pháp này sẽ giúp ức chế hoạt động của vi khuẩn lậu, ngăn ngừa bệnh tái phát trở lại.
Biện pháp phòng tránh bệnh lậu
Những biện pháp giúp bạn phòng tránh bệnh lậu hiệu quả là:
- Khi quan hệ tình dục luôn sử dụng bao cao su.
- Chỉ quan hệ chung thủy với một bạn đời duy nhất. Không quan hệ với nhiều người cùng lúc.
- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ thường xuyên, vệ sinh trước và sau khi giao hợp.
- Thăm khám phụ khoa, nam khoa định kỳ. Đừng quên đưa bạn tình đi khám cùng nếu thấy xuất hiện triệu chứng bệnh.
Bài viết trên đã cung cấp cho bạn những nguyên nhân bệnh lậu phổ biến nhất. Việc nắm vững những nguyên nhân này có ý nghĩa rất quan trọng, giúp bạn nâng cao ý thức tự bảo vệ chính mình.
Các Cách chữa bệnh lậu :
Cách chữa bệnh lậu bằng thuốc kháng sinh
Thuốc kháng sinh là những loại thuốc có khả năng ức chế sự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn. Những loại thuốc được tổ chức y tế thế giới WHO lựa chọn để điều trị bệnh lậu gồm:
- Ceftriaxone
- Ciprofloxacin
- Cefixim
- Spectinomycin
- Cefotaxime
- Doxycyclin
- Azithromycin
- Tetracyclin
- Erythromycin
Những loại thuốc trên được dùng qua đường tiêm hoặc đường uống, có thể uống một lần duy nhất hoặc chia thành nhiều liều khác nhau tùy loại thuốc.
Chị em cần lưu ý: một số loại thuốc có tác dụng phụ, không dùng cho phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang cho con bú. Vì lý do đó, bạn cần phải trao đổi với bác sĩ trước khi áp dụng bất cứ loại thuốc nào.
Cách chữa bệnh lậu bằng liệu pháp DHA
Với những trường hợp mắc bệnh lậu nặng, các chuyên gia khuyên bạn nên áp dụng biện pháp phục hồi gen DHA. Đây là phương pháp điều trị bệnh lậu triệt để và hiệu quả nhất, có khả năng ức chế chính xác vi khuẩn lậu cầu, sau đó tiêu diệt chúng.
Cụ thể, sau khi nghiên cứu phương pháp hoạt động và cấu trúc của vi khuẩn, biện pháp DHA sẽ phá vỡ cấu trúc ADN trong nhân vi khuẩn. Lúc này chúng không thể tiếp tục sinh sôi, phát triển và gây bệnh được nữa.
Một ưu điểm cần kể đến của phương pháp phục hồi gen DHA là có khả năng nâng cao hệ miễn dịch của người bệnh. Nhờ đó, quá trình phục hồi diễn ra nhanh và dễ dàng hơn. Sau khi thực hiện, người bệnh hạn chế tái phát bệnh lậu trở lại.
Trên đây là những ưu điểm vượt trội nhất của phương pháp phục hồi gen DHA. Hiện phương pháp này chỉ được áp dụng tại những cơ sở y tế hiện đại, chất lượng cao.
Cách chữa bệnh lậu bằng nha đam
Nha đam, hay lô hội, là một loại thảo dược thiên nhiên có công dụng làm đẹp được nhiều chị em biết tới. Ít người biết rằng phần thịt lá nha đam còn có khả năng kháng khuẩn tự nhiên rất tốt. Vì lẽ đó, lá nha đam có thể dùng để chữa bệnh lậu theo hai cách sau:
- Cách thứ nhất: Cắt bỏ vỏ, lấy phần thịt lá đem xay nhuyễn. Đắp thịt lá nha đam lên vùng da bị bệnh lậu rồi dùng băng gạc sạch để mang lại. Sau khi ngủ qua đêm, rửa sạch vết thương với nước.
- Cách thứ hai: Xay thịt lá nha đam với một ít mật ong, sau đó dùng để uống mỗi ngày.
Cách chữa bệnh lậu bằng cây cúc dại
Cây cúc dại có rất nhiều công dụng như chữa bệnh dạ dày; bệnh sởi, đau răng, viêm họng, sưng hạch… Ngoài ra đây cũng là loại cây có thể chữa bệnh lậu. Trong y hoc cổ truyền, hoa cúc dại được cho là có khả năng nâng cao hệ thống miễn dịch của cơ thể. Đó là lý do người bị bệnh lậu có thể dùng cây cúc dại để nâng cao sức đề kháng và tiêu diệt vi khuẩn lậu gây bệnh.
Để thực hiện, bạn hãy rửa sạch và giã nát cây cúc dại, lấy nước uống từ một đến hai lần mỗi ngày. Sau mấy tháng điều trị căn bệnh có thể thuyên giảm.
Cách chữa bệnh lậu với mật ong
Không chỉ giúp chị em trị mụn, làm trắng da mà mật ong còn là biện pháp điều trị bệnh lậu hiệu quả tại nhà. Nếu bạn đang cảm thấy mỏi mệt vì uống thuốc kháng sinh; hãy sử dụng thêm mật ong để nâng cao sức khỏe, sức đề kháng nhằm chiến đấu với căn bệnh này.
Cách thực hiện rất đơn giản; bạn chỉ cần pha mật ong với nước ấm để uống vào mỗi buổi sáng là được. Hãy áp dụng song song với thuốc kháng sinh để hiệu quả điều trị tăng lên.