Viêm niệu đạo là bệnh lý thường gặp ở cả nam và nữ giới. Nhưng do cấu tạo đường tiểu ngắn và gần âm đạo, nữ giới dễ mắc căn bệnh này hơn. Đây là viêm nhiễm ở ống dẫn tiểu từ bàng quang ra đến lỗ niệu đạo. Vậy bệnh viêm niệu đạo có nguy hiểm không, cách điều trị viêm niệu đạo như thế nào? Nội dung dưới đây sẽ cho bạn câu trả lời chi tiết. Hãy cùng theo dõi nhé!
Viêm niệu đạo có nguy hiểm không?
Tuy không phải bệnh lý sinh dục nguy hiểm, nhưng viêm niệu đạo gây ra nhiều triệu chứng khó chịu ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Khi viêm nhiễm lây lan sang các cơ quan xung quanh, người bệnh có thể gặp biến chứng ảnh và hậu quả nghiêm trọng hơn.
Cụ thể những tác hại của bệnh viêm niệu đạo là:
Mắc các bệnh viêm nhiễm sinh dục
Viêm nhiễm ở niệu đạo diễn dàng lây lan sang các cơ quan xung quanh và gây viêm nhiễm các bộ phận này. Nữ giới dễ bị viêm âm đạo, sau đó lan đến viêm cổ tử cung và vùng chậu. Còn nam giới dễ bị viêm bao quy đầu, viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn…
Rối loạn tiểu tiện
Viêm nhiễm ở niệu đạo có thể để lại sẹo và làm tắc ống niệu đạo. Vấn đề này khiến người bệnh bị đi tiểu khó khó và đau đớn khi đi tiểu. Triệu chứng này đi không quá nghiêm trọng nhưng ảnh hưởng đến tâm lý và cuộc sống của người bệnh.
Ảnh hưởng đến việc mang thai
Bệnh viêm niệu đạo ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai, có nguy cơ gây sinh non, sảy thai thậm chí là chết lưu. Ngoài ra, trẻ sinh thường còn có thể bị nhiễm trùng đường hô hấp viêm giác mạc.
Có nguy cơ vô sinh
Bệnh viêm niệu đạo không trực tiếp gây vô sinh, nhưng có thể ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan sinh sản quan trọng, bao gồm ống dẫn trứng buồng trứng. Viêm nhiễm ở ống dẫn trứng gây tắc ống dẫn trứng, có thể ảnh hưởng đến khả năng thụ thai. Và nghiêm trọng nhất là dẫn đến vô sinh.
Cách chẩn đoán bệnh viêm niệu đạo
Để ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm, ngay khi có biểu hiện của bệnh viêm niệu đạo bạn nên đến cơ sở y tế để thăm khám. Đầu tiên, bác sĩ sẽ kiểm tra các dấu hiệu lâm sàng và tiền sử bệnh lý. Sau đó, bác sĩ tiếp tục thực hiện các xét nghiệm chuyên sâu để tìm ra nguyên nhân gây bệnh.
Các xét nghiệm cần thực hiện bao gồm:
- Xét nghiệm nước tiểu xác định vi khuẩn gây bệnh
- Xét nghiệm mẫu dịch niệu đạo
- Xét nghiệm máu nếu nghi ngờ người bệnh mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục
Dựa vào kết quả trên, bác sĩ đã đưa ra kết luận chẩn đoán bệnh và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp cho từng trường hợp.
Cách điều trị viêm niệu đạo
Các phương pháp để điều trị bệnh viêm niệu đạo là:
Điều trị viêm niệu đạo bằng thuốc
Phương pháp phổ biến đầu tiên để điều trị viêm niệu đạo là thuốc kháng sinh. Các loại thuốc đặc trị sẽ nhanh chóng tiêu diệt và ức chế quá trình tổng hợp của vi khuẩn. Cơ chế hoạt động của thuốc là ngăn ngừa quá trình vi khuẩn tổng hợp protein, qua đó tiêu diệt vi khuẩn.
Một số đoạn thẳng sinh thường dùng trong điều trị viêm niệu đạo: tạo là
- Azithromycin
- Ofloxacin
- Doxycycline
- Levofloxacin
- Erythromycin
Việc sử dụng loại thuốc nào sẽ do bác sĩ chỉ định. Do đó người bệnh không được tự ý mua thuốc. Bạn cũng cần tuân thủ đúng liều lượng và phác đồ của bác sĩ, không tự ý hoặc dừng thuốc giữa chừng. Nhiều người thấy bệnh đã thuyên giảm và bỏ thuốc khiến cho bệnh tái phát trở lại.
Điều trị viêm niệu đạo do lậu
Ngoài viêm nhiễm thông thường thì bệnh viêm niệu đạo còn là biến chứng của bệnh lậu. Phương pháp điều trị viêm niệu đạo do lậu sẽ khác so với viêm niệu đạo thông thường. Người bệnh nên điều trị chung với cả bạn tình để tránh nguy cơ lây nhiễm chéo. Trong thời gian điều trị, người bệnh không được quan hệ tình dục không an toàn.
Đối với viêm niệu đạo do lậu, bác sĩ sẽ sử dụng các loại thuốc đặc trị tiêu diệt vi khuẩn lậu. Tùy vào việc bệnh đã gây biến chứng chưa mà có thể phải áp dụng các biện pháp ngoại khoa và phương pháp hiện đại để điều trị.
Một số thuốc thông thường điều trị viêm niệu đạo do lậu:
- Spectinomycin 2 gram, tiêm bắp,
- Ceftriaxone 250mg, tiêm bắp
- Doxycyclin 100mg, 2 viên mỗi ngày trong 7 ngày.
- Ceftriaxone 1gram mỗi ngày, tiêm bắp trong 3- 7 ngày.
- Doxycyclin 100mg, 2 viên mỗi ngày trong 7 ngày.
Điều trị viêm niệu đạo bằng ngoại khoa
Đây là phương pháp điều trị viêm nhiễm bằng việc sử dụng công nghệ sóng ngắn trị liệu ST. Đây là kỹ thuật hiện đại, sử dụng các bước sóng hoàn tác động trực tiếp và tổ chức viêm nhiễm. Phương pháp này giúp giảm đau nhanh, tăng cường sự lưu thông máu và phục hồi chức năng của tổ chức viêm nhiễm. Phương pháp này còn có tác dụng ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả.
Trên đây là một số thông tin về phương pháp điều trị viêm niệu đạo. Các thông tin này chỉ mang tính chất tham khảo. Việc điều trị viêm niệu đạo diễn sự phụ thuộc vào nguyên nhân và tình trạng bệnh của từng người. Do đó bạn cần đến cơ sở y tế để thăm khám và kiểm tra.
>> Xem ngay: Viên niệu đạo và lậu
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0947.209.728
- Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ